Thursday, October 19, 2017

Trung Quốc cáo buộc Tôn Chính Tài âm mưu tiếm quyền

Tôn Chính Tài, cựu bí thư thành ủy Trùng Khánh. Ảnh: SCMP.
Tôn Chính Tài, cựu bí thư thành ủy Trùng Khánh. Ảnh: SCMP.
"Ông Tập đã xử lý các vụ Bạc Hy Lai, Chu Vĩnh Khang, Lệnh Kế Hoạch, Từ Tài Hậu, Quách Bá Hùng và Tôn Chính Tài. Những người này có chức vụ cao và quyền lực lớn trong đảng, nhưng tham nhũng lớn và âm mưu đoạt quyền lãnh đạo đảng và chiếm quyền lực nhà nước", ông Lưu Sĩ Dư, Chủ tịch Ủy ban Quản lý Chứng khoán Trung Quốc, hôm qua nói.
Ông Lưu trở thành quan chức cấp cao đầu tiên cáo buộc ông Tôn, cựu bí thư thành ủy Trùng Khánh, âm mưu chiếm quyền lãnh đạo đảng. 
Xinhua tháng trước đưa tin ông Tôn bị khai trừ đảng và chuyển giao cho các cơ quan tư pháp để điều tra thêm. Thông báo được đưa ra hai tháng sau khi ông này "ngã ngựa", nhưng giới chức không tiết lộ thêm thông tin về cuộc điều tra. 
Ông Lưu cho rằng Chủ tịch Tập nỗ lực lớn trong 5 năm qua nhằm xử lý nạn tham nhũng, điều "đe dọa nghiêm trọng đến nền tảng lãnh đạo của đảng và năng lực điều hành". 
"Tập Cận Bình, với trách nhiệm lịch sử là một nhà cách mạng vô sản, đã dẹp tan những mối đe dọa lớn với đảng và đất nước", ông nói. "Sự lãnh đạo trung ương của đảng, trong đó Tổng bí thư Tập Cận Bình có vai trò cốt lõi, đã cứu đảng, cứu quân đội và cứu đất nước trong 5 năm qua... Ông đã cứu chủ nghĩa xã hội". 
Là cựu thành viên Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị, Chu Vĩnh Khang là quan chức cấp cao nhất bị kết tội tham nhũng trong lịch sử đảng Cộng sản Trung Quốc. Ông Bạc, Từ và Lệnh đều là các cựu lãnh đạo hay lãnh đạo đương nhiệm. 
Thông tin được đưa ra bên lề Đại hội đảng Cộng sản lần thứ 19 ở thủ đô Bắc Kinh. Sự kiện khai mạc ngày 18/10 với 2.280 đại biểu tham dự, đại diện cho hơn 89 triệu đảng viên Trung Quốc. Hội nghị có ý nghĩa quan trọng đối với vận mệnh của nước này trong 5 năm tới, cả về phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa lẫn đối nội và đối ngoại.

Cán bộ Cục quản lý Dược, hải quan bị đề nghị điều tra trong vụ VN Pharma

Ngày 20/10, phiên xử Nguyễn Minh Hùng (cựu Chủ tịch VN Pharma) cùng đồng phạm về tội Buôn lậu và Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan tổ chức tiếp tục với phần phát biểu quan điểm của VKS về vụ án.
Theo Viện, bản án sơ thẩm của TAND TP HCM chưa xem xét toàn diện vụ án, bỏ lọt tội phạm... Dù đã được thẩm vấn khá chi tiết tại phiên phúc thẩm nhưng nhiều tình tiết vẫn chưa thể làm rõ. Do đó cần điều tra lại để đánh giá vụ án một cách toàn diện.
Cựu Chủ tịch VN Pharma có dấu hiệu thêm tội khác
VKS cho rằng, để có đầy đủ thủ tục nhập khẩu, Võ Mạnh Cường (Giám đốc Công ty Thương mại hàng hải quốc tế H&C) cung cấp hàng loạt giấy tờ giả, Hùng cũng chỉ đạo cấp dưới làm giả nhiều giấy tờ. "Quá trình điều tra, cấp sơ thẩm chưa xét xử các bị cáo này về tội Làm giả giấy tờ, là bỏ lọt tội", đại diện VKS nhận định.
"Các bị cáo đã nâng khống giá thuốc từ 18 USD lên 75 USD là hành vi cực kỳ nghiêm trọng. Một loạt con dấu, giấy tờ giả được họ dùng để làm giả giấy chứng nhận tự do giả, hóa đơn giả. Đây là tổ chức làm giả rất tinh vi, có nhiều đơn vị, cá nhân tham gia. Ý thức của các bị cáo từ tất cả các khâu chỉ nhằm mục đích thu lợi bất chính, bất chấp hậu quả xảy ra", VKS nêu quan điểm.
Điều tra trách nhiệm của hải quan TP HCM 
VKS cũng cho rằng, việc không xem xét trách nhiệm của các nhân viên tham gia thông quan lô thuốc với lý do "không biết Hùng và động phạm làm giả giấy tờ" là chưa đúng bản chất. Vì tờ khai hải quan có nhiều dữ liệu thể hiện sự gian dối nhưng hải quan lại không phát hiện ra.
Từ đó, VKS cũng đề nghị điều tra làm rõ vấn đề này.
can-bo-cuc-quan-ly-duoc-hai-quan-bi-de-nghi-dieu-tra-trong-vu-vn-pharma
Các bị cáo tại tòa. Ảnh: Thành Nguyễn.
Kết luận giám định của Bộ Y tế nhiều mâu thuẫn
Về kết luận giám định của Bộ Y tế, Viện cho rằng có nhiều mâu thuẫn. Thuốc không sử dụng cho người nhưng lại kết luận là kém chất lượng, mà không kết luận là thuốc giả.
Kết luận này là một trong những chứng cứ quan trọng làm cơ sở cho việc xét xử các bị cáo đúng người đúng tội, do đó cần phải giám định lại.
Cán bộ Cục quản lý Dược có dấu hiệu phạm tội
Công ty Austin Hong Kong (bán thuốc cho VN Pharma) đã hết hạn giấy phép hoạt động. Cục quản lý Dược (Bộ Y tế) là đơn vị cấp phép nhưng lại tham gia giám định lô hàng mình cấp phép là chưa đảm bảo tính khách quan.
Cấp sơ thẩm chưa làm rõ trách nhiệm của các cá nhân thuộc Cục quản lý Dược liên quan việc thẩm định hồ sơ và cấp phép nhập khẩu lô thuốc H-Capita 500mg.
"Chính việc làm tắc trách của Cục quản lý Dược đã tạo điều kiện thuận lợi cho các bị cáo thực hiện hành vi phạm tội", VKS nêu quan điểm và cho rằng cần điều tra làm rõ hành vi thiếu trách nhiệm của tổ thẩm định và lãnh đạo Cục quản lý Dược.
Khuất tất trong 7,5 tỷ đồng chi hoa hồng
Về số tiền 7,5 tỷ đồng (Ngô Anh Quốc - nguyên phó giám đốc VN Pharma - khai chi hoa hồng cho các bác sĩ) lớn hơn giá trị lô thuốc (5 tỷ đồng), VKS cho rằng cần phải điều tra rõ.
Điều tra 7 lô thuốc khác của VN Pharma
Ngoài lô thuốc H-Capita, Hùng và đồng phạm còn thực hiện hành vi tương tự ở hồ sơ 7 loại thuốc khác, lấy tên Công ty Helix Canada và đã được Cục quản lý Dược cấp giấy phép nhập khẩu, cấp số đăng ký lưu hành.
"Cơ quan điều tra cho rằng không thu giữ được đầy đủ tài liệu, tang vật nên không có điều kiện xác định cụ thể số lượng, chất lượng thuốc và giá trị thực của các lô hàng. Việc này cũng cần phải được điều tra làm rõ để xử lý trong cùng vụ án để đảm bảo tính khách quan, toàn diện, nhằm đánh giá đúng quy mô, tính chất của vụ án", VKS nêu.
can-bo-cuc-quan-ly-duoc-hai-quan-bi-de-nghi-dieu-tra-trong-vu-vn-pharma-1
Đại diện Bộ Công thương tại tòa. Ảnh: Thành Nguyễn.
Trước đó, đại diện Cục xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) được luật sư Nguyễn Minh Hưng (bào chữa cho bị cáo Hùng) hỏi nhiều vấn đề, trong đó có việc cơ quan này gửi cho TAND Cấp cao văn bản nói "không tìm thấy mã vạch của các nước liên quan đến thuốc H-Capita" VN Pharma nhập khẩu. Tuy nhiên, ông này cho biết "không phải chuyên môn nên không trả lời được".
Luật sư đề nghị đại diện Bộ Công thương cung cấp về quy trình nhập khẩu các công đoạn, cái nào là cái quyết định cho việc nhập khẩu.
Sang vấn đề khác, luật sư hỏi: "VN Pharma nhập hàng từ công ty Hilex Canada nhưng lại thông qua Công ty Austin Hong Kong thì có được phép hay không?". Đại diện Bộ Công thương nói: "Về đơn vị vận chuyển phù hợp với pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam thì được phép vận chuyển".

Ba 'nữ tướng' của ngân hàng Việt


Bà Thái Hương - Tổng giám đốc BacABank
ba-nu-tuong-cua-ngan-hang-viet
Bà Thái Hương làm CEO của Ngân hàng Bắc Á suốt 23 năm qua.
Bà Thái Hương (58 tuổi) sinh ra tại Nghệ An. Bà Thái Hương tham gia kinh doanh năm 1994 và là nhà sáng lập Ngân hàng Bắc Á.
Suốt 23 năm qua, bà Thái Hương là người đảm nhiệm chiếc ghế nóng CEO của ngân hàng này và kiêm chức Phó chủ tịch Hội đồng quản trị. Tuy nhiên, cá nhân bà và Bac A Bank đều khá kín tiếng trên thị trường. Hiện nhà băng này có vốn điều lệ 5.000 tỷ đồng. 
Ngoài ngân hàng, bà còn tham gia vào lĩnh vực chăn nuôi và sản xuất sữa bò từ năm 2009 gắn liền với thương hiệu sữa TH True Milk. Năm 2015, 2016 bà Thái Hương đã lọt top 50 nữ doanh nhân quyền lực nhất châu Á của Forbes bình chọn.
Bà Nguyễn Đức Thạch Diễm - Tổng giám đốc Sacombank
ba-nu-tuong-cua-ngan-hang-viet-1
Bà Nguyễn Đức Thạch Diễm. 
Bà Nguyễn Đức Thạch Diễm sinh năm 1973, có trình độ Thạc sĩ Quản trị kinh doanh và có 18 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh tế - tài chính - ngân hàng. Bà Diễm được bổ nhiệm làm Tổng giám đốc Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín - Sacombank từ tháng 7/2017. 
Bà Diễm bắt đầu công tác tại Sacombank từ năm 2002 và từng đảm nhiệm các công việc thuộc lĩnh vực kế toán, tín dụng, dịch vụ khách hàng, khách hàng doanh nghiệp, kiểm tra kiểm soát nội bộ, xử lý nợ và đã có 11 năm ở vai trò quản lý, điều hành. Trước khi được bổ nhiệm Tổng giám đốc, bà Diễm là Phó tổng giám đốc phụ trách thu hồi nợ của ngân hàng.
Với kinh nghiệm dày dạn và gắn bó khá lâu ở Sacombank, bà Nguyễn Đức Thạch Diễm được kỳ vọng sẽ dẫn dắt ngân hàng này vượt qua thử thách, tái cơ cấu. Theo báo cáo thường niên năm 2016, bà Diễm nắm 0,004% cổ phần Sacombank. Hiện Sacombank có vốn điều lệ 18.853 tỷ đồng. 
Lương Thị Cẩm Tú - Tổng giám đốc Nam A Bank
ba-nu-tuong-cua-ngan-hang-viet-2
Bà Lương Thị Cẩm Tú.
Ở tuổi 36, bà Lương Thị Cẩm Tú đã được bổ nhiệm vào vị trí Tổng giám đốc Ngân hàng Nam Á kể từ ngày 4/4/2015, trở thành CEO trẻ nhất ngành ngân hàng thời điểm đó. 
Bà Tú là cử nhân ngành quản trị kinh doanh loại ưu năm 2002, sau đó lấy bằng thạc sĩ tại Đại học Griggs (Mỹ) và có 14 năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Bà từng đảm nhiệm nhiều vị trí trọng yếu trong các tổ chức kinh tế lớn và uy tín như: Phó tổng giám đốc thường trực - phụ trách kinh doanh Nam A Bank; Giám đốc khu vực kiêm Trưởng văn phòng đại diện khu vực miền Trung của MHB; Giám đốc chi nhánh Sacombank; Thành viên Hội đồng quản trị Công ty Đường Ninh Hòa...
Trong quá trình công tác, bà Tú đã ghi được nhiều dấu ấn, gần đây nhất là việc góp phần quan trọng vào công cuộc tái cấu trúc và nâng cao năng lực cạnh tranh cho thương hiệu Nam A Bank với cương vị Phó tổng giám đốc thường trực rồi đến CEO của ngân hàng này. Nam A Bank đang có vốn điều lệ hơn 3.000 tỷ đồng. 

Cụ ông Anh bỏ vào rừng sống vì vợ cằn nhằn quá nhiều

cu-ong-anh-vao-rung-song-de-thoat-ba-vo-can-nhan
Cụ ông 62 tuổi Malcolm Applegate bỏ vào rừng sống suốt nhiều năm. Ảnh: New York Post.
Ông Malcolm Applegate ở Birmingham, Anh cho biết 10 năm trước đây, ông quyết định thu dọn đồ đạc và bỏ vào rừng sống một mình để thoát khỏi người vợ hay cằn nhằn, ABC News ngày 18/10 đưa tin.
Cụ ông 62 tuổi vừa chia sẻ câu chuyện của mình trên website của tổ chức từ thiện Emmaus Greenwich chuyên giúp đỡ người vô gia cư. Ông cho biết ông từng là thợ làm vườn trong suốt 25 năm và rất yêu thích công việc này, tuy nhiên, sau khi kết hôn, cuộc sống của ông "ngày càng trở nên bất ổn".
"Tôi càng làm việc nhiều, vợ tôi càng cáu giận. Bà ấy không thích tôi ra ngoài lâu", ông Applegate tâm sự. "Hành vi thích kiểm soát người khác của vợ tôi bắt đầu đi quá giới hạn và bà ấy yêu cầu tôi phải giảm bớt giờ làm".
Theo ông Applegate, dù đã cố gắng chịu đựng cuộc hôn nhân "trong một thời gian dài", cuối cùng ông quyết định bỏ nhà ra đi, tới một cánh rừng gần Kingston, phía tây nam London, dựng một túp lều và sống ở đó trong suốt 5 năm. Hàng ngày, ông tiếp tục làm vườn để kiếm sống. Sau đó, một người quen giới thiệu ông Applegate tới ở trung tâm Emmaus Greenwich.
Kể từ khi bỏ đi, Applegate cắt đứt hoàn toàn liên lạc với người thân. Em gái ông cứ đinh ninh rằng ông đã chết.
Sau khi chuyển tới trung tâm dành cho người cao tuổi, Applegate đã gặp lại em gái mình.Theo Yahoo News, vợ của ông Applegate chưa lên tiếng kể từ khi câu chuyện của ông được báo chí đưa tin.

Triều Tiên có thể đủ sức tấn công hạt nhân Mỹ trong 5 tháng tới

trieu-tien-co-the-du-suc-tan-cong-hat-nhan-my-trong-5-thang-toi
Giám đốc CIA Mike Pompeo phát biểu tại diễn đàn của Quỹ Bảo vệ Các nền dân chủ tổ chức tại Washington, Mỹ, ngày 19/10. Ảnh: AP.
"Hiện Triều Tiên đã ở gần khả năng này hơn so với 5 năm trước và tôi cho rằng họ sẽ tiến gần hơn nữa trong 5 tháng tới, nếu như không có một nỗ lực toàn cầu để ngăn chặn điều này", Yonhap hôm nay dẫn tuyên bố của giám đốc Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) Mike Pompeo.
Phát biểu tại diễn đàn Quỹ bảo vệ các nên dân chủ tại Washington, ông Pompeo cho rằng Mỹ cần phải hành xử như thể Triều Tiên đang ở mức cao nhất để đạt được mục tiêu này.
"Chúng ta đang ở thời điểm mà Tổng thống Donald Trump đã kết luận rằng Mỹ cần triển khai một nỗ lực toàn cầu để đảm bảo nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un không có được khả năng đó", ông nói.
Tướng John Hyten, tư lệnh Bộ chỉ huy Chiến lược Mỹ (STRATCOM), cuối tháng 9 đánh giá rằng Triều Tiên đã sở hữu đầu đạn hạt nhân và việc Bình Nhưỡng có thể lắp chúng lên tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) có khả năng tấn công Mỹ chỉ là vấn đề thời gian.
Nhận định của Giám đốc CIA được đưa trong bối cảnh cộng đồng quốc tế đang nỗ lực gây sức ép để Bình Nhưỡng quay lại bàn đàm phán phi hạt nhân. Triều Tiên thử hạt nhân lần thứ sáu hồi đầu tháng 9, kéo theo chuỗi lệnh trừng phạt quốc tế nhằm làm suy yếu sức mạnh kinh tế và ngoại giao của nước này.
Bình Nhưỡng trong tháng 7 cũng phóng thử thành công hai quả ICBM Hwasong-14, đạt tầm bắn bao trùm phần lớn lãnh thổ Mỹ, bao gồm cả những thành phố lớn như New York và thủ đô Washington D.C.

Decoding Bush’s thinly veiled Trump speech


Media captionGeorge W Bush decries bigotry and conspiracy theories
Nowhere in George W Bush's 2,000-word speech does he mention the name Donald Trump. It was crystal clear, however, that the 43rd US president took dead aim on the 45th president from a podium at the Lincoln Center in New York City on Thursday.
Ex-presidents traditionally shy away from the political stage. It was long considered in poor taste for a former occupant of the Oval Office to criticise one of his successors.
Then again, these are days when seemingly set-in-stone norms and standards of behaviour have fallen by the wayside.
Mr Trump's victory in the Republican presidential primaries was in some measure a repudiation of Mr Bush's presidency and his vision for the Republican Party - and not just because the New Yorker belittled and subsequently bested Mr Bush's brother, Jeb Bush.
Mr Trump frequently criticised Mr Bush's decision to invade Iraq. He bashed the Texan's efforts to broaden the Republican Party's appeal to Hispanic voters by pushing for comprehensive immigration reform. He denounced free trade deals, including Nafta - signed by Mr Bush's father, George HW Bush.
Now Mr Bush is offering his rebuke. When asked after his speech if his message would reach the White House, he smiled and replied, "I think it will".
Here are just a few of the choicest lines that might be flying toward 1600 Pennsylvania Avenue - and what they could mean.

"Since World War II, America has encouraged and benefited from the global advance of free markets, from the strength of democratic alliances, and from the advance of free societies."
Mr Bush offers the classic defence of an internationalist foreign policy - that engagement and advancement of free markets and free societies is in the US's best long-term interests.
Compare that to Mr Trump's contention that the US has been taken advantage of by other nations - both through trade and in defence arrangements. He has expressed general distrust of multilateral engagement and views the global arena as a largely a zero-sum contest between competing national interests, where the US must put "America first".

"Our politics seems more vulnerable to conspiracy theories and outright fabrication."
Mr Trump rose to national prominence by becoming a high-profile advocate of a particularly insidious conspiracy theory - that Barack Obama was not born in the US and, consequently, was ineligible to be president.
President George W Bush in honoured with the Sylvanus Thayer Award at the US Military Academy in West Point, New York.Image copyrightREUTERS
Image caption"Bigotry seems emboldened," Mr Bush says
Republican Senator Bob Corker, just last week, accused the president of lying on Twitter.
"I don't know why the president tweets out things that are not true," he said. "You know he does it, everyone knows he does it, but he does."
Mr Bush's line was another shot across Mr Trump's bow.

"We've seen nationalism distorted into nativism - forgotten the dynamism that immigration has always brought to America."
Mr Trump not only has pushed for a crackdown on undocumented immigration, he's proposed drastic cuts in refugee resettlement programmes and backed a bill in Congress that would cut in half the number of permanent residency "green cards" issued each year.
"This legislation demonstrates our compassion for struggling American families who deserve an immigration system that puts their needs first and that puts America first," Mr Trump said in August.
Mr Bush looks at the benefits of immigration; Mr Trump focuses on the costs.

"According to our intelligence services, the Russian government has made a project of turning Americans against each other."
Mr Trump, and his supporters, have consistently expressed scepticism about the conclusion by US government officials that Russian agents and hackers attempted to influence the US presidential election through social media, fake new reports and the release of purloined material from Democratic Party sources.
Mr Bush, here, casts his lot with those who have concluded that the Russian threat is real.
George W Bush and his wife at the Trump inaugurationImage copyrightGETTY IMAGES
Image captionGeorge W Bush and his wife at the Trump inauguration

"Our identity as a nation - unlike many other nations - is not determined by geography or ethnicity, by soil or blood... Bigotry or white supremacy in any form is blasphemy against the American creed."
"Blood and soil" was one of the phrases white supremacists chanted as they demonstrated in Charlottesville, Virginia, the night before violent clashes with counter-protesters in August. (Another was "Jews will not replace us").
It was this evening rally that Mr Trump called a "very quiet protest", while apportioning blame for violence to both the supremacists and those who gathered to denounce them.
Media captionWhat Trump said versus what the BBC's Joel Gunter saw
Mr Trump was roundly criticised, by Democrats and many Republicans - including Mr Bush and his father - for not immediately condemning the Nazi sentiments expressed that weekend.

"Bullying and prejudice in our public life sets a national tone, provides permission for cruelty and bigotry, and compromises the moral education of children."
During the primary campaign, Mr Trump called Jeb Bush a hypocrite, weak, low-energy, a lightweight, a failure, a "sad sack" and a "pathetic figure" with "zero communications skills".
He tweeted that Jeb had to ask his "mommy to take a slap at me" but that "mom can't help you with ISIS, the Chinese or Putin".
He alleged that the former Florida governor had a "soft spot for people from Mexico" because his wife, Columba, is a Mexican immigrant.
It doesn't take a whole lot of reading between the lines on this one.

Japan elections: Will Abenomics help Shinzo Abe win?

Hand holding Shinzo Abe campaign leafletImage copyrightGETTY IMAGES
Image captionShinzo Abe's campaign election draws to a close this weekend
The Japanese stock market has seen the longest winning streak since 1988.
Big Japanese manufacturers are the most upbeat they've been in a decade.
And Japan's economy has seen the sixth straight quarter of growth - again, the longest in a decade.
No wonder then that Japanese Prime Minister Shinzo Abe appears to be feeling pretty confident about his chances of victory at this weekend's elections.
But how much of the economy's feel good factors are down to his Abenomics policies?

What is Abenomics?

First, a quick reminder.
The self-named Abenomics programme is the set of policies that Mr Abe came up with when he came into power in 2012.
His plan was to jumpstart Japan's economy out of two decades of stagnant growth using the three "arrows" of Abenomics:
  • Monetary policy: Japan's hyper-easy monetary policy in the form of negative short term interest rates was put in place to make it cheaper for consumers and companies to borrow money and spend.
  • Fiscal stimulus: Pumping money into the economy, which means the government spending more money on things like infrastructure, or giving financial incentives to companies like tax breaks.
  • Structural reforms: Corporate reform, adding more women into the workforce, labour liberalisation, and allowing more migrants into the workforce to help ease labour pressures and add to economic growth.
But the pledges Mr Abe made in 2012 haven't come to pass.
While Japan's economy has done well in recent months, it hasn't hit the targets Mr Abe set back then.
Shoppers in TokyoImage copyrightGETTY IMAGES
Image captionThere are still worries in some quarters about the state of Japan's economy
And while most Japanese feel better about their country's current economic situation than they did a year ago, according to a recent survey from the Pew Research Centre, concerns about the future - especially amongst the youth and middle-aged professionals - are still a big issue.
That's because so far the success of Abenomics has been mixed - at best.
Mr Abe can be credited for pushing through the first two "arrows" of Abenomics aggressively.
But the third arrow of structural reform - and arguably the most important - has been sorely lacking, and Abenomics doesn't work all that well without all three arrows working together.

Jobs, but no wage growth

Sure, Mr Abe can tout the fact that unemployment levels are at near four decade lows but salaries still aren't moving that much higher. Wages of full time workers rose an average of 0.7% in August and haven't budged much over the last four years.
It is a vicious circle: although companies are doing better it is mainly because Japanese exporters are selling well overseas, rather than into the domestic market.
That is because they don't think people will buy their goods, which means they don't make great profits at home, which means they don't raise wages, which means people feel less confident to spend money - and so the cycle goes on and on.
This doesn't bode too well for one of the central goals of Abenomics - to push consumer prices higher, and to get inflation levels to 2%. Current levels are far lower than that.
And Mr Abe shouldn't get too complacent about economic growth either. Growth will slow to 1% in 2019 from 1.7% this year, according to Capital Economics. The International Monetary Fund is even more pessimistic - forecasting growth of 0.7% next year.
Container is loaded onto ship in TokyoImage copyrightGETTY IMAGES
Image captionJapanese exports are helping companies to do better

So what next?

IF Mr Abe's party wins on Sunday, as some polls suggest, it won't be thanks to an Abenomics bump.
Tough talk on North Korea, and the fact that Mr Abe represents a modicum of stability in Japanese politics, after years of the country seeing revolving door leaders, are all things that are helping him.
But if Mr Abe gets a new mandate, the Prime Minister will have a lot of unfinished business to attend to. In order to keep the economy growing he wants to increase the national sales tax - but that could put more pressure on households, and curb consumption at a time when he wants prices to go up, not down.
Mr Abe could start with making good on his promises to reform the structure of the Japanese economy, cutting red tape, liberalising the labour market and making it easier for foreigners to invest in Japan.
Otherwise, without structural reforms, Mr Abe may well just be setting himself up for another political battle - and next time he may not be so lucky.